Những câu hỏi liên quan
Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

Bình luận (0)
cao thị tâm
Xem chi tiết
Error
22 tháng 11 2023 lúc 20:28

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

Bình luận (0)
Nhật Văn
22 tháng 11 2023 lúc 20:33

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

Bình luận (0)
tran hai ha
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

9 0hm hay 90 Ohm??

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

undefined

Bình luận (0)
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 10 2023 lúc 19:56

Điện trở tđ của đoạn mạch là :

\(R_m=R_1+R_2=2+60=62\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (1)
Bị Hồ thị
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 10 2023 lúc 8:42

\(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Phương
9 tháng 1 lúc 22:40

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Bình luận (0)
Phạm Công Mạnh
Xem chi tiết
Nhật Văn
17 tháng 10 2023 lúc 20:07

Vì R1 nt R2 => Đtrở tương đương của đoạn mạch là:

    Rtđ = R1 + R2 = 16 + 4 = 20 (Ω)

Cường độ dòng điện của mạch điện

       \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 15:28

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trửo tương đương: \(R=R_1+R_2=24+16=40\Omega\)

Cường độ dòng điện trong mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{40}=0,4A\)

Do mạch mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=0,4A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=24.0,4=9,6V\)

\(U_2=R_2.I_2=16.0,4=6,4V\)

Bình luận (0)